Định nghĩa, công thức về số hữu tỉ và số vô tỉ là những kiến thức quan trọng trong toán học mà các bạn học sinh phải nắm rõ để có được nền tảng toán học vững chắc. Bài viết dưới đây xin giới thiệu tới các bạn định nghĩa, tính chất, các dạng toán của số hữu tỉ, số vô tỉ, mời các bạn tham khảo.
- Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương số). Tức là một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Số hữu tỉ được viết là , trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0.
- là tập hợp các số hữu tỉ.
=> Tập hợp số hữu tỉ: .
Ví dụ:, , … là các số hữu tỉ.
Ví dụ: Ta có là các số hữu tỉ.
Ta có:
Nhận xét: đều là số hữu tỉ.
Số hữu tỉ được phân thành 2 loại gồm số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương. Cụ thể:
Lưu ý: Số 0 không phải là số hữu tỉ âm và cũng không phải là số hữu tỉ dương.
Tính chất
- Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm theo các ước sau:
Bước 1: Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số
Bước 2: Chia đoạn thẳng đơn vị thành b phần bằng nhau ta được đoạn đơn vị mới là đơn vị cũ.
Bước 3: Số hữu tỉ được biểu diễn bằng điểm A cách điểm 0 một đoạn bằng a đơn vị mới.
Ví dụ: Trên hình vẽ, điểm P biểu diễn số hữu tỉ là:
Hướng dẫn
Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau (đơn vị mới bằng 1/6 đơn vị cũ)
Điểm P nằm ở vị trí cách điểm O một đoạn bằng 7 đơn vị mới
Và điểm P nằm bên phải điểm O nên P là một số hữu tỉ dương
Vậy P biểu diễn số hữu tỉ .
i) Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số
Với ta có:
ii) Tính chất
- Phép cộng số hữu tỉ có tính chất của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
- Với ta có:
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
c) Cộng với số 0:
d) Cộng với số đối:
iii, Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển vế một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Trong Q ta có tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong tập số nguyên
i) Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ
- Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
Ví dụ:
Nhân số hữu tỉ:
Chia số hữu tỉ:
ii) Tính chất
- Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1 và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Mọi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo.
- Với ta có:
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ a, kí hiệu là , là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Ví dụ:
(Vì )
(Vì )
- Với 2 số hữu tỉ bất kì ta luôn có hoặc hoặc hoặc .
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như sau:
Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ: và
Ta có:
Vì nên hay .
Các công thức tính lũy thừa của 1 số hữu tỉ mà bạn cần phải ghi nhớ
Ví dụ: 3,145248… là số vô tỉ.
Tập hợp số vô tỉ là tập hợp không đếm được.
Ví dụ:
Số vô tỉ: 0,1010010001000010000010000001… (đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn)
Số căn bậc 2: √2 (căn 2)
Số pi (π): 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50 288…..
Ký hiệu các tập hợp số:
Ta có: R = Q ∪ I.
Tập N ; Z ; Q ; R.
Khi đó quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số là : N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R
Dạng 1: Thực hiện các phép tính có liên quan đến số hữu tỉ
Phương pháp giải: Để giải các bài tập về thực hiện phép tính có liên quan đến số hữu tỉ, đầu tiên cần đưa các số hữu tỉ về dạng phân số, sau đó áp dụng các quy tắc tính toán với phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
Ví dụ: Tính
Đáp án:
Dạng 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Phương pháp giải: Cần xác định số hữu tỉ là số hữu tỉ dương hay số hữu tỉ âm, sau đó tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo:
Dạng 3: So sánh số hữu tỉ
Phương pháp giải: Đưa các số hữu tỉ đã cho về dạng phân số có cùng mẫu số dương, sau đó tiến hành so sánh tử số. Nâng cao hơn chúng ta có thể thực hiện việc so sánh với phân số trung gian để tìm ra đáp án.
Dạng 4: Xác định số hữu tỉ là âm, dương hay 0
Phương pháp giải: Giải bài tập dạng 4 học sinh cần căn cứ vào tính chất của số hữu tỉ để xác định số hữu tỉ là số âm, số dương hay là 0.
Ví dụ: Cho số hữu tỉ x = (a - 25)/29, hãy xác định giá trị của a để:
Đáp án:
x là số âm => (a - 25)/29 < 0 => a - 25 < 0 => a < 25
x là số dương => (a - 25)/29 > 0 => a - 25 > 0 => a > 25
x = 0 => (a - 25)/29 =0 0 => a - 25 = 0 => a = 25
Dạng 5: Tìm số hữu tỉ trong khoảng theo điều kiện cho trước
Phương pháp giải: Nếu đề bài yêu cầu tìm số hữu tỉ theo trong khoảng theo điều kiện cho trước, chúng ta cần đưa các số hữu tỉ về cùng tử số hoặc mẫu số để tìm ra đáp án.
Ví dụ: Tìm giá trị của m để lớn hơn và nhỏ hơn
Hướng dẫn đáp án
Quy đồng mẫu số các phân số như sau:
Mẫu thức chung: 18
Theo đề bài ra ta có:
Dạng 6: Tìm x với số hữu tỉ
Phương pháp giải dạng toán: Với dạng toán tìm x với số hữu tỉ cần phải thực hiện quy đồng khử mẫu số và chuyển x về 1 vế, các số hạng còn lại về 1 về. Từ đó tính giá trị của x
Ví dụ: Tìm x biết x . (2/ 3) + 5/ 6 = 1/ 8
Đáp án:
x . (2/ 3) + 5/ 6 = 1/ 8
=> x . (2/ 3) = 1/ 8 + 5/ 6
=> x = 46/ 48 : 2/ 3
=> x = 23 . 3 / 24 . 2
=> 23/16
Dạng 7: Tìm a để biểu thức là số nguyên
Phương pháp giải dạng toán: Đối với bài toán tìm a nếu tử số không chứa a chúng ta cần sử dụng dấu chia hết, nếu tử số chứa a dùng dấu chia hết hoặc tách tử số theo mẫu số. Nếu bài toán yêu cầu tìm đồng thời cả a, b cần nhóm a hoặc b và đưa về dạng phân thức để tính.
Ví dụ: Tìm số nguyên a với điều kiện 8/(a - 1) là số nguyên
Đáp án:
Điều kiện: a - 1 ≠ 0 => a ≠ 1
Để a là số nguyên => 8 chia hết cho (a - 1)
=> (a - 1) là ước của 8 => U(8) = {-8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8}
=> (a - 1) = {-8, -4, -2, -1, 2, 4, 8}
=> a = {-7, -3, -1, 0, 3, 5, 9}
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn nắm được số hữu tỉ là gì, số vô tỉ là gì, các loại số hữu tỉ, số hữu tỉ kí hiệu là gì, cách nhận biết số hữu tỉ để giải quyết các bài toán dễ dàng nhé.
Ngoài các kiến thức về số vô tỉ, số hữu tỉ trên, các bạn có thể tham khảo thêm một số kiến thức toán học khác như phân số, hỗn số, số thập phân...
Link nội dung: https://duhocminhanh.com/so-huu-ti-la-gi-so-vo-ti-la-gi-a15994.html